Hiện nay, lĩnh vực công nghiệp ô tô tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực về ngành ô tô ngày càng cao, việc chọn trường đại học uy tín, phù hợp để tiếp tục con đường học tập sau khi kết thúc phổ thông là mong muốn quan trọng của hầu hết các bạn học sinh và quý phụ huynh. Theo đó, “Học trung cấp công nghệ ô tô ở đâu?” là niềm trăn trở đối với những bạn trẻ đang tìm hiểu về ngành Công nghệ ô tô.
Xem thêm: Tại sao nên học cao đẳng công nghệ ô tô?
Nên học trung cấp công nghệ ô tô ở đâu? Trường nào đào tạo ngành này có uy tín? Nên chọn trường nào để có khả năng trúng tuyển cao nhất? Chúng ta sẽ cùng tìm ra câu trả lời thỏa đáng thông qua bài viết này.
I. HÌNH THỨC TUYỂN SINH VÀ VĂN BẰNG TRUNG CẤP Ô TÔ
1, Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển theo học bạ (hoặc bảng điểm) và văn bằng đã tốt nghiệp.
2, BẰNG CẤP: TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ Ô TÔ CHÍNH QUY cấp Quốc gia (liên thông được với tất cả các trường Đại học trên toàn quốc)
II. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH Ô TÔ
1, Hệ học 1 năm (Học 10 tháng, 5 tháng đi thực tập): Học viên đã tốt nghiệp sơ cấp nghề, Trung cấp, hoặc đang học Cao đẳng, Đại học không cùng chuyên ngành.
2, Hệ học 2 năm: Học sinh học hết lớp 12 THPT hoặc bổ túc THPT.
3, Hệ học 3 năm: Học sinh tốt nghiệp THCS.
III. THỜI GIAN HỌC: Linh hoạt học trong giờ hành chính hoặc các buổi tối trong tuần hoặc vào Thứ 7, chủ nhật.
IV. HỒ SƠ GỒM
1, Bản sao học bạ THCS hoặc THPT hoặc trung cấp nghề dài hạn, Cao đẳng, Đại học (khác ngành)
2, Bản sao bằng tốt nghiệp THCS hoặc THPT hoặc trung cấp nghề dài hạn, Cao đẳng, Đại học (khác ngành)
3, Bản sao giấy khai sinh
4, Giấy tờ ưu tiên (nếu có).
5, Ảnh 3*4 (4 chiếc)
V. THỜI GIAN TUYỂN SINH: Liên tục khai giảng lớp mới
VI. THÔNG TIN LIÊN HỆ
Địa điểm tiếp nhận hồ sơ: Kim chung, Đông Anh, Hà Nội
Website: www.caodangotohanoi.edu.vn